Nghề Tự động hóa công nghiệp

14/04/2022
762 lượt xem
  1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất:
– Số phòng học lý thuyết chuyên môn và phòng/xưởng thực hành: 09 phòng

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo: dùng chung với nghề Cơ điện tử (Trung cấp)

  1. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 12 giáo viên
b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 20/1
c) Nhà giáo cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm): 07 giáo viên

TT Họ và tên Trình độ chuyên môn được đào tạo Trình độ nghiệp vụ sư phạm Trình độ kỹ năng nghề Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy
1. Phạm Phú Thọ Thạc sỹ Cơ điện tử; SPDN Lành nghề Lập trình Vi điều khiển; Robot công nghiệp.
2. Nguyễn Văn Hòa Kỹ sư  Kỹ thuật Điện – Điện tử SPDN Lành nghề Lập trình PLC; Bảo trì và vận hành HT Tự động hóa.
3. Dương Quang Trường Kỹ sư  Điện – Điện tử SPDN Lành nghề Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật cảm biến và ứng dụng
4. Nguyễn Thị Ngọc Sang Kỹ sư  Kỹ thuật Điện – Điện tử SPDN Lành nghề Thiết kế mạch điện tử; Kỹ thuật Điện và an toàn lao động.
5. Châu Kim Bảng Kỹ sư giáo dục ngành Điện khí hóa và cung cấp điện ĐH

SPKT

Lành nghề Điện tử công suất; Điều khiển động cơ điện.
6. Nguyễn Hữu Nhân Kỹ sư Cơ khí SPDN Lành nghề Vẽ kỹ thuật và CAD
7. Trần Hữu Khiêm Thạc sĩ kỹ thuật điện SPDN Lành nghề Lắp đặt tủ điện công nghiệp; Lắp đặt hệ thống Tự động hóa.

– Nhà giáo thỉnh giảng (nếu có): 05 giáo viên.

TT Họ và tên Trình độ chuyên môn được đào tạo Trình độ nghiệp vụ sư phạm Trình độ kỹ năng nghề Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy Tổng số giờ giảng dạy/năm
1. Nguyễn Thị Trung Tín Thạc sỹ tự động hóa SPDN Lành nghề Lắp đặt và bảo trì HT Khí nén; Lắp đặt và bảo trì HT Thủy lực. 144
2. Lê Thị Chung Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học NVSP Lành nghề Chính trị; Pháp luật 45
3. Trịnh Quốc Tuấn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ngành giáo dục thể chất Lành nghề Giáo dục thể chất 30
4. Ban chỉ huy quân sự Quận 5 Lành nghề Giáo dục quốc phòng – an ninh 45
5. Nguyễn Thị Ngọc Kiều Cử nhân Tin học SPDN Lành nghề Tin học 30
6. Nguyễn Thị Thủy Tiên Cử nhân Ngoại ngữ ngành Anh văn NVSP bậc 1 Lành nghề Ngoại ngữ 60

(Có hồ sơ nhà giáo kèm theo)

  1. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh:

  • Tên chương trình: Tự động hóa công nghiệp
  • Trình độ đào tạo: Trung cấp
  • Đối tượng tuyển sinh:
    • Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương trở lên.
    • Học sinh tốt nghiệp phổ thông cơ sở hoặc tương đương trở lên.
  • Thời gian đào tạo: 02 năm; với tổng số giờ: 554 giờ, bao gồm lý thuyết: 454 giờ, thực hành: 1.100 giờ.
  • Chương trình đào tạo: (có chương trình đào tạo chi tiết kèm theo).

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của từng ngành, nghề:

TT Tên giáo trình Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản
1. Lắp đặt và bảo trì HT Khí nén Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
2. Lắp đặt và bảo trì HT Thủy lực Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
3. Điều khiển động cơ điện Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
4. Điện tử công suất Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
5. Lập trình PLC Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
6. Lắp đặt hệ thống Tự động hóa Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
7. Bảo trì và vận hành HT Tự động hóa Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
8. Lắp đặt tủ điện công nghiệp Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
9. Vẽ kỹ thuật và CAD Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
10. Lập trình Vi điều khiển Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
11. Robot công nghiệp Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
12. Kỹ thuật điện tử Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
13. Kỹ thuật cảm biến và ứng dụng Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
14. Thiết kế mạch điện tử Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ
15. Kỹ thuật Điện và an toàn lao động Khoa Cơ điện tử 2018 Tài liệu nội bộ

 

Bài viết cùng chủ đề: