LỚP: LẮP RÁP ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
Học phí: 1.500.000 đ / (1 tháng – Tối 2,3,4,5,6) hoặc (2 tháng – Sáng+Chiều 2,4,6)
Giảm 10% học phí cho học viên là Bộ đội xuất ngũ
Giảm 30% học phí cho học viên thuộc:
Hộ nghèo, gia đình khó khăn
Tái hòa nhập cộng đồng
Thương binh, bệnh binh
Con thương binh, con bệnh binh
Giảm 30% -> 50 % học phí cho học viên là người khuyết tật
Mục tiêu mô đun
- Kiến thức:
- Biết được đặc tính của từng linh kiện điện tử.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động một số mạch điện đơn giản.
- Vận dụng các định luật cơ bản để kiểm tra mạch điện.
- Kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lý mạch điện.
- Sử dụng đồng hồ VOM kiểm tra chính xác các linh kiện điện tử.
- Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý.
- Hàn nối linh kiện đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Sử dụng đồng hồ VOM đo chính xác các thông số Ohm, Vôn, Am-pe.
- Sử dụng OSC đo chính xác điện áp đỉnh, chu kỳ và pha.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Tích cực học tập, tinh thần tự giác cao.
- Tác phong công nghiệp.
- Thực hiện tốt nội quy đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
Nội dung mô đun:
Bài 1: Nhận dạng và kiểm tra các linh kiện điện tử sử dụng đồng hồ VOM.
1. Nhận dạng các linh kiện điện tử. 2. Kiểm tra các linh kiện điện tử sử dụng VOM. |
Bài 2: Lắp ráp mạch dao động đa hài sử dụng mỏ hàn.
1. Xi chì mỏ hàn. 2. Xi chì dây điện. 3. Xi chì chân linh kiện. 4. Hàn nối các linh kiện rời. 5. Hàn nối mạch dao động đa hài. 6. Lắp ráp mạch dao động đa hài trên bo đa năng. 7. Xả các linh kiện trên bo mạch. |
Bài 3: Xác định công suất tiêu thụ của Tải sử dụng đồng hồ VOM.
1. Đo điện áp V của PIN sử dụng thang đo DCV. 2. Đo cường độ dòng điện I sử dụng thang do DCmA. 3. Xác định công suất tiêu thụ của 1 Bóng đèn. 4. Xác định công suất tiêu thụ của 2 Bóng đèn ghép nối tiếp. 5. Xác định công suất tiêu thụ của điện trở. 6. Xác định công suất tiêu thụ các thành phần ghép nối tiếp. 7. Xác định công suất tiêu thụ các thành phần ghép song song. |
Bài 4: Thực nghiệm mạch chỉnh lưu toàn kỳ với nguồn điện một chiều.
1. Thực nghiệm mạch công tắc. 2. Thực nghiệm mạch Diode chỉnh lưu. 3. Thực nghiêm mạch LED. 4. Thực nghiệm mạch Diode chỉnh lưu và LED. 5. Thực nghiệm mạch chỉnh lưu toàn kỳ với nguồn điện một chiều. |
Bài 5: Thực nghiệm mạch điện điều khiển đèn sử dụng BJT loại NPN.
1. Thực nghiệm mạch BJT ở trạng thái ngưng dẫn. 2. Thực nghiệm mạch BJT ở trạng thái khuếch đại. 3. Thực nghiệm mạch BJT ở trạng thái dẫn bảo hòa. 4. Thực nghiệm BJT với biến trở. |
Bài 6: Thực nghiệm mạch biến đổi điện áp 220VAC sang 9VAC.
1. Kiểm tra nguội dây nguồn sử dụng thang đo Ω. 2. Kiểm tra nóng dây nguồn sử dụng thang đo ACV. 3. Kiểm tra nguội và nóng dây nguồn có gắn bóng đèn làm nhiệm vụ bảo vệ khi ngắn mạch. 4. Kiểm tra nguội và nóng mạch biến đổi điện áp 220VAC sang 9VAC. 5. Cài đặt và kiểm tra Máy hiện sóng (OSC). 6. Đo và vẽ dạng sóng nguồn điện một chiều. 7. Đo và vẽ dạng sóng nguồn điện xoay chiều. |
Bài 7: Thực nghiệm các mạch chỉnh lưu.
1. Vẽ dạng sóng ngõ ra mạch chỉnh lưu bán kỳ dương. 2. Vẽ dạng sóng ngõ ra mạch chỉnh lưu bán kỳ âm. 3. Vẽ dạng sóng ngõ ra mạch chỉnh lưu toàn kỳ. 4. Thực nghiệm mạch chỉnh lưu bán bán kỳ dương. 5. Thực nghiệm mạch chỉnh lưu bán kỳ âm. 6. Thực nghiệm mạch chỉnh lưu toàn kỳ. |
Bài 8: Thực nghiệm mạch nguồn ổn áp zener và BJT.
1. Thực nghiệm mạch ổn áp sử dụng Diode zener. 1.1. Đọc sơ đồ nguyên lý mạch điện. 1.2. Lắp ráp các linh kiện điện tử theo sơ đồ bố trí linh kiện trên bo nổi. 1.3. Cấp nguồn cho mạch điện. 1.4. Đo đạc thông số mach điện theo yêu cầu. 2. Thực nghiệm mạch ổn áp sử dụng Diode zener và Transistor nâng dòng. 2.1. Đọc sơ đồ nguyên lý mạch điện. 2.2. Lắp ráp các linh kiện điện tử theo sơ đồ bố trí linh kiện trên bo đa năng. 2.3. Cấp nguồn cho mạch điện. 2.4. Đo đạc thông số mach điện theo yêu cầu. |
Bài 9: Thực nghiệm mạch điện điều khiển đèn sử dụng nhiệt trở.
1. Đo kiểm nhiệt trở. 2. Đọc sơ đồ nguyên lý mạch điện. 3. Lắp ráp các linh kiện điện tử theo sơ đồ bố trí linh kiện. 4. Cấp nguồn cho mạch điện. 5. Kiểm tra hoạt động của mạch điện. |
Bài 10: Thực nghiệm mạch điều khiển đèn sử dụng sử dụng BJT loại PNP.
1. Thực nghiệm mạch BJT ở trạng thái ngưng dẫn. 2. Thực nghiệm mạch BJT ở trạng thái khuếch đại. 3. Thực nghiệm mạch BJT ở trạng thái dẫn bảo hòa. 4. Thực nghiệm BJT với biến trở. |
Bài 11: Thực nghiệm mạch điều khiển đèn sử dụng Quang trở.
1. Đo kiểm quang trở. 2. Đọc sơ đồ nguyên lý mạch điện. 3. Lắp ráp các linh kiện điện tử theo sơ đồ bố trí linh kiện. 4. Cấp nguồn cho mạch điện. 5. Kiểm tra hoạt động của mạch điện. |
Bài 12: Thực nghiệm mạch điện điều khiển đèn sử dụng MOSFET kênh N
1. Thực nghiệm mạch MOSFET ở trạng thái dẫn bảo hòa. 2. Thực nghiệm mạch MOSFET ở trạng thái ngưng dẫn. 3. Thực nghiệm MOSFET với biến trở. |
Bài 13: Thực nghiệm mạch điều khiển đèn bằng 1 nút nhấn 2 trạng thái ON/OFF.
1. Đọc sơ đồ nguyên lý mạch điện. 2. Lắp ráp các linh kiện điện tử theo sơ đồ bố trí linh kiện. 3. Cấp nguồn cho mạch điện. 4. Kiểm tra hoạt động của mạch điện. |
Bài 14: Sửa chữa mạch nguồn ổn áp sử dụng IC LM317 có bảo vệ quá dòng.
1. Kiểm tra các linh kiện trên bo mạch. 2. Dò mạch và ghi giá trị linh kiện lên sơ đồ nguyên lý mạch điện. 3. Cấp nguồn cho mạch điện. 4. Đo đạc thông số mạch điện theo yêu cầu. 5. Sửa chữa nguồn AC. 6. Sửa chữa nguồn DC. 7. Sửa chữa mạch ổn áp. 8. Sửa chữa Biến thế. 9. Sửa chữa mạch công suất. |